Hướng Dẫn Cách Bảo Trì Máy May Hiệu Quả, Tiết Kiệm

Sau một thời gian dài sử dụng, máy may cũng như các loại  máy móc công nghiệp khác đều có dấu hiệu trục trặc và hư hỏng. Vì thế, việc bảo trì máy may giúp thiết bị vận hành tốt hơn, gia tăng năng suất và mang lại hiệu quả cao trong công việc. Vậy tham khảo bài viết dưới đây của Điện máy tổng hợp miền Nam để biết thêm cách bảo trì, bảo dưỡng hiệu quả bạn nhé.

Tại sao bạn nên bảo trì, bảo dưỡng máy may công nghiệp thường xuyên?

Máy may hoạt động thường xuyên sẽ chịu tác động từ bên ngoài, tạo ra những nguy cơ hư hỏng, phát sinh sự cố. Vì thế, công nhân phải bảo trì máy may công nghiệp vì các lý do cụ thể như sau:

  • Gia tăng độ bền cho máy may, giúp chúng hoạt động một cách trơn tru, hạn chế các lỗi phát sinh.
  • Tiết kiệm điện năng sử dụng, không phát sinh quá tải trong quá trình hoạt động, vận hành đều đặn hơn, góp phần giảm lãng phí điện cho nhà máy, xí nghiệp.
  • Giảm thiểu chi phí sửa chữa máy may do hoạt động quá tải, bụi bẩn dính đầy, linh kiện rỉ sắt,… 
  • Hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro không đáng có như cháy nổ, chập điện,…
Lý do tại sao nên bảo trì máy may thường xuyên
Lý do tại sao nên bảo trì máy may thường xuyên

Quy trình bảo trì máy may công nghiệp

Để giúp người sử dụng có sự hiểu biết rõ hơn về cách bảo trì bảo dưỡng máy may dưới đây là quy trình cụ thể: 

Bước 1: Loại bỏ lông và bụi 

Bước đầu tiên khi bắt đầu bảo trì máy may là làm sạch toàn bộ bụi bẩn, lông bám trên máy. Sau đó, bắt đầu tháo kim, chân, tấm kim để làm sạch dễ dàng và hiệu quả hơn. 

Bạn có thể dùng kim/ ghim để lấy chúng ra nếu có quá nhiều bụi bẩn dính trên máy. Hoặc làm sạch bụi và lông ở các kẽ hở khác nhau bằng cách sử dụng bàn chải và máy hút bụi chuyên dụng.

Bên cạnh đó, công nhân nên kiểm tra, lông tơ, mảnh chỉ đứt đoạn giữa các đĩa ở bộ phận điều chỉnh để loại bỏ. Sau từ 6 – 8 giờ hoạt động công nhân nên thay đổi đá nhám và thay thế các cây kim bị uốn cong, tránh phát sinh sự cố.

Loại bỏ lông và bụi 
Loại bỏ lông và bụi

Bước 2: Kiểm tra ống chỉ

Ống chỉ được thiết kế rơi theo bề ngang vào cơ cấu ở phía trước của tấm kim đối với máy may công nghiệp hiện đại. Tuy nhiên, những dòng máy cũ lại lắp theo con thoi hình thù viên đạn, qua một vòng chỉ trên mới có thể may theo từng mũi khác nhau.

Bạn tháo ống chỉ ra khỏi hộp ống chỉ sau đó thổi sạch bụi bẩn.  Hộp ống chỉ được lắp vào giá ống chỉ và giá đỡ xung quanh của máy. Bằng kẹp dựa trên vòng cố định bạn có thể dễ dàng tháo gỡ ống chỉ. Còn giá đỡ của hộp ống chỉ được thiết kế để giữ chỉ ở bên trên, rồi gắn nó ở chỉ dưới và may.

Kiểm tra ống chỉ
Kiểm tra ống chỉ

Bước 3: Bôi dầu trơn

Việc bôi dầu trơn lên những dòng máy may cổ điển có thể diễn ra dễ dàng hơn. Đối với cơ chế máy đặt dưới thì đơn giản rồi, còn với những cơ chế máy đặt trên, để mở ổ nắp máy người dùng có thể tháo rời một vài con vít giữ chặt nắp.

Sau khi mở máy phía trên, phía dưới thì bất kỳ bộ phận nào cũng nên được tra dầu vào các ổ trục, khớp nối, bề mặt trượt. Tuy nhiên, một số bộ phận  như những bánh răng, bánh xe, cam bằng nilon bạn không nên tra dầu. Hơn nữa bạn cần lưu ý không được nhỏ quá một giọt dầu vào mỗi ổ trục, mối nối.

Bôi dầu trơn
Bôi dầu trơn

Bước 4: Kiểm tra độ căng

Bạn nên đặt cuộn chỉ vào hộp, luồn dưới lò xo căng đồng thời tạm dừng nó qua bên mạch.

Công nhân có thể xác định độ căng chính xác khi thấy lực căng chỉ để đỡ trọng lượng của cuộn chỉ. Dùng vít bên trong tác động nếu bạn lắc nhẹ mà sợ chỉ lỏng hơn.

Kiểm tra độ căng
Kiểm tra độ căng

Bước 5: Kiểm tra cây cuốn chỉ

Kiểm tra cây cuốn chỉ khi bảo trì máy may bằng cách thực hiện với tay quay thông thường bằng bánh xe có lốp cao su. Độ căng của chỉ cũng phải đảm bảo đủ để tạo ra một cọc gọn gàng, chặt chẽ.

Kiểm tra cây cuốn chỉ
Kiểm tra cây cuốn chỉ

Bước 6: Kiểm tra điện

Để xác định cách tháo lắp người lao động nên kiểm tra bàn đạp chân. Ngoài ra tuyệt đối giữ dầu mỡ cách xa các thiết bị hoặc điểm tích điện.

Kiểm tra độ căng của dây curoa động cơ thường xuyên. Nếu vòng bi của động cơ cần bôi trơn thì hãy dùng loại mỡ riêng biệt cho động cơ theo khuyến cáo của nhà sản xuất.

Kiểm tra điện
Kiểm tra điện

Bước 7: Kiểm tra thời gian

Người dùng cần điều chỉnh thời gian, tốc độ may của chỉ nếu máy may công nghiệp gặp sự cố mất kết nối đột ngột. Công nhân có thể điều chỉnh cây kim tăng 3/16 inch, 1/10 inch hoặc 2,5 mm. Sau đó, kim đã điều chỉnh sẽ trồi lên cho các sợi chỉ bị chùng xuống tạo thành vòng dây bị mắc vào câu.

Như vậy trên đây là hướng dẫn phương pháp bảo trì máy may để người dùng tham khảo áp dụng. Điện máy tổng hợp miền Nam Hy vọng những thông tin này sẽ là kiến thức hữu ích cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp các bạn.

Mời bạn đánh giá post

Bài viết liên quan

Top 5 Máy May Bao Tốt Chính Hãng Được Tin Dùng

Máy may bao là một trong những thiết bị không thể thiếu đối với các...

Từ A-Z Về Kim Máy May Bao Cầm Tay

Kim máy may bao cầm tay là một loại kim được sử dụng để may...

Hướng Dẫn Cách Xỏ Chỉ Máy May Bao Cầm Tay Chi Tiết, Siêu Nhanh

Máy may bao cầm tay là thiết bị dùng để may kín miệng bao, giúp...

Những lợi ích của máy may bao trong ngành công nghiệp

Máy may bao không chỉ là một thiết bị công nghiệp đơn thuần, mà là...

Hướng dẫn cách bảo dưỡng máy may bao bì bền đẹp

Máy may bao bì là một trong những thiết bị được sử dụng với tần...

Top 3 thương hiệu máy may bao uy tín và nổi tiếng

Trong ngành công nghiệp bao bì, việc lựa chọn máy may bao chất lượng cao...

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Index
Chat ngay
0914639068